Giấu đồ đạc: Nếu những vật dụng linh tinh cần cất giữ, để tránh cho không gian bị phức tạp hóa, nên áp dụng cách che đậy chúng lại. Phía bên ngoài tủ đựng nên thiết kế thêm cửa đóng, để che đi toàn bộ đồ bên trong. Thiết kế kệ trên mặt tường để bày những đồ hay dùng đến trong phòng ăn, thiết kế nội thất như vậy mặt tường sẽ có cảm giác giống như đang trưng bày.
Sử dụng kệ: Dùng kệ mỏng là cách tốt nhất để tạo ra không gian chưa đồ. Nhưng nếu có quá nhiều kệ sẽ gây ra cảm giác bị gò ép. Muốn không gian trở nên rộng rãi, tốt nhất nên dùng chất liệu kính thủy tinh mờ. Hiệu quả xuyên thấu của thị giác sẽ khiến không gian như được mở rộng hơn.
Thiết kế nội thất với tủ hai mặt, đáp ứng gấp đôi nhu cầu: Ở vị trí tiếp giáp giữa hai không gian, có thể sử dụng loại tủ đựng hai mặt, tủ này vừa có thể chưa đồ đạc vừa có thể dùng làm vách ngăn phân biệt hai không gian khác nhau. Ví dụ: Đặt tủ ở giữa hành lang với phòng ăn, phía mặt tủ bên hành lang sẽ để giày dép, phía còn lại bên phòng ăn thì dùng để làm tủ đựng bát đĩa. Đồng thời đây sẽ là vách ngăn để phân chia không gian giữa hành lang và phòng ăn.
Sử dụng kệ: Dùng kệ mỏng là cách tốt nhất để tạo ra không gian chưa đồ. Nhưng nếu có quá nhiều kệ sẽ gây ra cảm giác bị gò ép. Muốn không gian trở nên rộng rãi, tốt nhất nên dùng chất liệu kính thủy tinh mờ. Hiệu quả xuyên thấu của thị giác sẽ khiến không gian như được mở rộng hơn.
Thiết kế nội thất với tủ hai mặt, đáp ứng gấp đôi nhu cầu: Ở vị trí tiếp giáp giữa hai không gian, có thể sử dụng loại tủ đựng hai mặt, tủ này vừa có thể chưa đồ đạc vừa có thể dùng làm vách ngăn phân biệt hai không gian khác nhau. Ví dụ: Đặt tủ ở giữa hành lang với phòng ăn, phía mặt tủ bên hành lang sẽ để giày dép, phía còn lại bên phòng ăn thì dùng để làm tủ đựng bát đĩa. Đồng thời đây sẽ là vách ngăn để phân chia không gian giữa hành lang và phòng ăn.